Giúp Ba Mẹ Nắm Bắt 3 Giai Đoạn Này Để Bé Thoát Lùn nhanh

3 giai đoạn vàng phát triển chiều cao cho con là: trong bụng mẹ, 0 – 3 tuổi, tiền dậy thì và dậy thì. Trong đó, tốc độ tăng trưởng chiều cao sẽ giảm dần về sau . Qua bài viết sau, Bác sĩ Hiên sẽ hướng dẫn và giúp ba mẹ nắm bắt 3 giai đoạn này để bé thoát lùn nhanh và lớn vượt trội trong tương lai nhé!

1. Giai đoạn bào thai trong bụng mẹ từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9

Hệ thống xương khớp của bé sẽ được hình thành và phát triển nhanh chóng từ tháng thứ 4 trong thai kỳ. Lúc này, tốc độ phát triển của trẻ sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ dinh dưỡng của mẹ. 

Giai đoạn bào thai
Giai đoạn bào thai

Theo khuyến cáo từ Bộ Y tế, thai phụ cần đáp ứng đủ nhu cầu canxi của cơ thể, giúp con đạt được chiều cao tối đa. Nếu mẹ nắm bắt được giai đoạn đầu này trong danh sách nắm bắt 3 giai đoạn này để bé thoát lùn nhanh thì sẽ hiểu rõ được cách thiết lập chế độ sinh hoạt lành mạnh, trạng thái tinh thần tốt để cân nặng của con có thể tăng từ 10 – 12kg và chiều cao lớn hơn 50cm. Chế độ dinh dưỡng cần cung cấp cho con gồm: 

  • Đạm (protein): Những thực phẩm chứa đạm như cá, thịt, trứng, sữa, các sản phẩm từ sữa,… nên chiếm 20% trong khẩu phần ăn hàng ngày. 
  • Tinh bột: Những thực phẩm chứa nhiều tinh bột tốt cho mẹ và bé như bánh mì nguyên cám, các loại đậu. ngũ cốc nguyên hạt,… nên chiếm khoảng 30% trong khẩu phần ăn hàng ngày. 
  • Chất béo: Dầu oliu, dầu cá, hạt chia, quả bơ, quả óc chó,… nên chiếm khoảng 20% tổng lượng thức ăn hàng ngày, tức 60-70g/ngày. 
  • Vitamin: Các loại rau xanh như: rau bina, cà rốt, rau mồng tơi,… và các loại trái cây như cam, chanh, dưa hấu,… nên chiếm khoảng 30% lượng thức ăn hàng ngày. Trong thai kỳ, đặc biệt không nên bỏ qua vitamin K2 và vitamin D, bởi đây là hai yếu tố quan trọng giúp xương bé được phát triển và hấp thụ canxi. 
  • Khoáng chất: Mẹ cũng nên bổ sung thêm các loại khoáng chất có trong đậu, hạt, các sản phẩm làm từ sữa,…

Bên cạnh chế độ ăn uống, thai phụ cũng có thể luyện tập thể dục thể thao với các bài tập nhẹ nhàng như:

  • Đi bộ, chạy bộ nhẹ: Khi mẹ đi bộ nhẹ nhàng sẽ giúp cải thiện chức năng của tim, tinh thần thoải mái. Đồng thời, vận động nhẹ nhàng còn giúp giảm tình trạng xương bị đau nhức, chuột rút, phù chân khi con hấp thụ canxi từ mẹ. 
  • Yoga: Trong suốt quá trình tập yoga, mẹ không chỉ được thư giãn mà còn giảm đau lưng và hỗ trợ quá trình sinh nở được diễn ra thuận lợi hơn. 
  • Squats: Nếu biết cách tập đúng thì squats sẽ giúp mẹ tăng cường khả năng lưu thông máu và hỗ trợ quá trình sinh thường diễn ra dễ dàng khi phần hông được vận động. 
  • Pilates: Pilates không chỉ giúp cơ thể săn chắc mà còn hỗ trợ mẹ giảm tình trạng thai nghén, mệt mỏi và chán ăn. 

Chị Thu Hương chia sẻ:Trong lúc mang bầu bé thứ 2 tuần 26, chị có đi khám và thấy chiều dài xương đùi của con là 42mm. Sau khi so sánh với bảng chuẩn do Bộ Y tế đưa ra và nhận thấy con không đạt chuẩn. Chị có tìm đến Midu MenaQ7 và uống 4 ống/ngày thì xương đùi của con đã 56mm ở tuần 34. Cho đến thai tuần 35, xương đùi con đã dài được 65mm”

2. Giai đoạn sơ sinh từ 0 đến 3 tuổi

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhấn mạnh rằng ba mẹ cần phải nắm bắt 3 giai đoạn này để bé thoát lùn nhanh và độ tuổi từ 0 – 3 tuổi đặc biệt quan trọng. Ở giai đoạn này, trẻ có thể tăng thêm 25cm trong năm đầu và mỗi năm còn lại là 10cm, nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. Giai đoạn này sẽ quyết định đến 60% khả năng phát triển chiều cao của bé trong tương lai. 

=> Xem thêm: Bảng chiều cao cân nặng sơ sinh cho trẻ dưới 1 tuổi 

Giai đoạn 0 đến 3 tuổi
Giai đoạn 0 đến 3 tuổi

Khi nằm trong giai đoạn dưới 12 tháng tuổi, bé con có tốc độ phát triển nhanh nhất và tăng gấp đôi cân nặng sơ sinh trong 4 – 5 tháng, gấp 3 lần vào cuối năm đầu. Cho đến ngày sinh nhật đầu tiên, chiều cao của bé đã có thể tăng gấp rưỡi so với chiều cao khi mới sinh. 

Mách mẹ: cách phát triển chiều cao cho trẻ 2 tuổi khoa học

Sau 2 tuổi, tốc độ phát tăng trưởng chiều cao của con không quá nhanh (khoảng 6,2cm/năm) và mật độ xương tăng lên (khoảng 1%/năm) ở cả bé trai lẫn bé gái. Trong thời gian này, chế độ ăn uống cũng vẫn hỗ trợ tốt cho sự phát triển của xương, làm tiền đề để trẻ phát triển chiều cao khi đến tuổi tiền dậy thì và dậy thì. Một số vấn đề ba mẹ cần chú ý gồm: 

  • Dinh dưỡng: WHO khuyến cáo trẻ nên được cho bú sữa mẹ liên tiếp trong vòng 6 tháng đầu đời. Bởi vì sữa mẹ chính là nguồn thức ăn tốt nhất, chứa đủ các chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện. Đồng thời, sữa mẹ còn giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch và ngừa các bệnh về đường tiêu hóa. Sau đó, ba mẹ cần bổ sung các loại thực phẩm hỗ trợ tăng chiều cao cho bé khi sang giai đoạn ăn dặm. 
  • Chăm sóc sức khỏe: Điều quan trọng hàng đầu chính là tiêm phòng cho trẻ đầy đủ, để ngừa nguy cơ mắc bệnh, suy dinh dưỡng, biếng ăn, sụt cân,… Bên cạnh đó, ba mẹ hãy bổ sung canxi và vitamin D cho trẻ, nhằm hỗ trợ xương khớp của bé được phát triển. Rèn luyện thói quen ngủ đủ, ngủ đúng giờ ngay từ sớm cho con. 

Theo như chị Thảo nguyên chia sẻ:Khi bé đủ 12 tháng tuổi, chiều cao của bé là 72cm, có dấu hiệu khó ngủ. Đến 1 tuổi, mẹ cho bé sử dụng sản phẩm của Midu MenaQ7 và kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý thì con đã cao thêm 4cm trong vòng 3 tuần. Sau khi sử dụng tiếp thêm 10 ngày, xương của con lại tiếp tục phát triển thêm 0.5cm và mọc răng nhưng không gây sốt. Kết quả cuối cùng, chiều cao của con đã đạt chuẩn”. 

3. Giai đoạn dậy thì và tiền dậy thì

Thực tế, ba mẹ cần phải biết và nắm bắt 3 giai đoạn này để bé thoát lùn nhanh, một trong số chúng là tiền dậy thì và dậy thì (từ 8 – 14 tuổi). Tuy nhiên, hầu hết phụ huynh đều ngó lơ tuổi tiền dậy thì mà chỉ chăm chút cho tuổi dậy thì của con. 

Ở giai đoạn tiền dậy thì, nếu mẹ biết cách chăm sóc tốt thì chiều cao của con có thể tăng từ 2cm/tháng và giảm dần khi đến tuổi dậy thì. Đây cũng chính là giai đoạn quyết định đến chiều cao lúc trưởng thành của con. Đến tuổi dậy thì, bé nam và nữ sẽ có sự khác nhau trong mức tăng trưởng chiều cao. 

Giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì
Giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì

Sẽ có sự thay đổi của nội tiết tố trong giai đoạn dậy thì, đặc biệt là tuyến sinh dục tăng lên, từ đó mà gây ra những biến đổi nhất định về mức tăng trưởng của trẻ. Tuổi này, hệ thống cơ xương khớp cũng cần vận động nhiều để thúc đẩy quá trình kéo giãn xương, làm con cao thêm. Các bộ môn mà con có thể tập luyện gồm: ‘

  • Nhảy dây: Các động tác bật nhảy liên tục sẽ giúp kích thích sụn phát triển, xương của con được dài ra. 
  • Bơi lội: Khi cơ thể được vận động mạnh sẽ kích thích quá trình sản xuất hormone tăng trưởng tại tuyến yên. Từ đó, hình thành mô sụn, giúp xương dài ra. 
  • Yoga: Yoga không chỉ giúp định hình cột sống mà còn hỗ trợ kéo giãn xương khớp và cơ bắp. Từ đó, tạo điều kiện phát triển chiều cao tối ưu ở trẻ. 

Bên cạnh việc luyện tập thể thao, bạn cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng ở trẻ như: 

  • Đạm: Ở tuổi dậy thì, lượng đạm của trẻ cần cao hơn, giúp cơ bắp được phát triển và chiếm đến 14 – 15% tổng lượng thực ăn trong ngày. 
  • Chất béo: Đây là nguồn cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hấp thụ được các vitamin tan trong chất béo như vitamin D, A, K, E. Tốt nhất là cho trẻ ăn cả mỡ thực vật và động vật. Chất béo nên chiếm từ 20 – 25% tổng phần ăn trong ngày. 
  • Tinh bột: Lượng tinh bột cần thiết mỗi ngày đối với trẻ dậy thì là khoảng 60-70% năng lượng có trong gạo, củ, bột mì,…. Nên chọn những loại tinh bột khô để đồng thời cung cấp chất chất xơ cho trẻ. 
  • Chất khoáng: Ở tuổi dậy thì, canxi là chất tham gia vào cấu trúc của hệ xương. Tuổi này, trẻ cần 1.000 – 1.200mg canxi mỗi ngày. Bên cạnh canxi, ba mẹ cũng nên bổ sung thêm sắt (20g/ngày) và kẽm (10 – 20mg/ngày) cho trẻ để tránh xảy ra tình trạng thiếu máu và thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện. 

Chị Thúy Mùi chia sẻ: “Bé gái 8 tuổi cao 116cm, thấp dưới chuẩn độ 2. Sau khi thiết kế chế độ sinh hoạt lành mạnh và kết hợp với uống Midu 180 được 3 tuần thì tăng lên 118.5. Bé trai cao 101cm, thấp dưới chuẩn độ 2, sau khi chị cho bé uống cùng Midu 180 cũng tăng lên 104cm. Cả hai bé đều không tình trạng táo bón hay kén ăn”.  

Trên đây là bài chia sẻ của Bác sĩ Hiên về 3 giai đoạn phát triển chiều cao tốt nhất ở trẻ gồm: bào thai, 0 – 3 tuổi, tiền dậy thì và dậy thì. Ba mẹ cũng có thể tham khảo một số thực phẩm chức năng của Midu MenaQ7nắm bắt 3 giai đoạn này để bé thoát lùn nhanh chóng nhé! 

 

Tham gia bình luận: